K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

Các giá trị thỏa mãn đề của y có thể là 3,501; 3,505 và 3,509.

Dĩ nhiên vì 3,5 chính là 3,500 còn 3,51 chính là 3,510 

Vì 3,500 < y < 3,510 nên chữ số hàng đơn vị và chữ số thập phân thứ nhất của y đều phải lần lượt 3 và 5.

Nhiệm vụ còn lại chỉ là tìm các số thỏa mãn 0 < số đó < 10 thôi.

3 tháng 7 2018

28 tháng 1 2019

Đáp án C

Lưu ý: Đề không cho tìm max – min trên đoạn nên ta không thể so sánh các giá trị như vậy

Cách giải: Lập BBT và ở đây kết luận được giá trị nhỏ nhất của hàm số là 1 , nhưng hàm số không có giá trị lớn nhất.

31 tháng 7 2017

Đáp án C

Lời giải trên là sai. Cách làm lời giải này chỉ đúng đối với bài toán tìm giá trị lớn nhất – giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một đoạn .

Để giải bài toán này, ta lập bảng biến thiên của hàm số y = 2 x 4 − 4 x 2 + 3  trên R

* Bước 1: Tập xác định D = ℝ . Đạo hàm  y ' = 8 x 3 − 8 x   .

* Bước 2: Cho   y ' = 0 tìm x = 0 ; x = − 1 ; x = 1 .

* Bước 3: Ta có bảng biến thiên sau:

Quan sát bảng biến thiên, ta thấy giá trị nhỏ nhất của hàm số là 1 và hàm số không có giá trị lớn nhất. Vậy lời giải trên sai từ bước 3.

3 tháng 4 2019

* Trước hết tìm giao điểm của hai đường thẳng ( d 1 ) và ( d 2 ).

- Tìm hoành độ của giao điểm:

2/5x + 1/2 = 3/5x - 5/2 ⇔ 1/5x = 6/2 ⇔ x = 15.

- Tìm tung độ giao điểm:

y = 2/5.15 + 1/2 = 6,5.

*Tìm k (bằng cách thay tọa độ của giao điểm vào phương trình ( d 3 ).

6,5 = k.15 + 3,5 ⇔ 15k = 3 ⇔ k = 0,2.

Trả lời: Khi k = 0,2 thì ba đường thẳng đồng quy tại điểm (15; 6,5).

7 tháng 3 2020

\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}y\ne2\\y\ne4\end{cases}}\)

\(\frac{y-1}{y-2}-\frac{3+y}{y-4}=\frac{-2}{\left(y-2\right)\left(y-4\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(y-1\right)\left(y-4\right)-\left(3+y\right)\left(y-2\right)}{\left(y-2\right)\left(y-4\right)}=\frac{-2}{\left(y-2\right)\left(y-4\right)}\)

\(\Leftrightarrow y^2-5y+4-y^2-y+6=-2\)

\(\Leftrightarrow-6y+10=-2\)

\(\Leftrightarrow-6y+12=0\)

\(\Leftrightarrow y=2\)(KTM)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\varnothing\)

14 tháng 7 2016

a) |x-3,5| \(\ge\)0.

Vậy 0,5 - |x-3,5| \(\le\)0,5.

Vậy GTLN cùa A bằng 0,5 tại x-3,5 = 0 hay x = 3,5.

b) -|1,4-x| \(\le\)0.

Vậy -|1,4-x| - 2 \(\le\)-2.

Vậy GTLN của B bằng -2 tại 1,4 - x = 0 hay x = 1,4.

c) |3,4-x| \(\ge\)0.

Vậy 1,7 + |3,4-x| \(\ge\)1,7.

Vậy GTNN của C bằng 1,7 tại 3,4 - x = 0 hay x = 3,4.

d) |x+2,8| \(\ge\)0.

Vậy |x+2,8| - 3,5 \(\ge\)3,5.

Vậy GTNN của D bằng 3,5 tại x + 2,8 = 0 hay x = -2,8.

14 tháng 7 2016

a)Ta thấy:- | x - 3,5|=<0

=> 0-5-| x - 3,5|=<0,5-0=0,5

=> A=<0,5

Dấu = khi x=3,5

Vậy...

Ta thấy:-|1,4-x|=<0

=>-|1,4-x|-2=<0-2=-2

=>B=<-2

Dấu = khi x=1,4

Vậy...

b)Ta thấy:|3,4-x|>=0

=>1,7+|3,4-x|>=1,7+0=1,7

=>C>=1,7

Dấu = khi x=3,4

Vậy....

Ta thấy:|x+2,8|>=0

=>|x+2,8|-3,5>=0-3,5=-3,5

=>D>=-3,5

Dấu = khi x=-2,8

Vậy....

b: Để A nguyên thì 2n+3 chia hết cho n

=>3 chia hết cho n

=>n thuộc {1;-1;3;-3}

c: Th1: n=2

=>n+3=5(nhận)

TH2: n=2k+1

=>n+3=2k+4=2(k+2)

=>Loại

d: Gọi d=ƯCLN(2n+3;2n+5)

=>2n+5-2n-3 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

mà 2n+3 lẻ

nên d=1

=>PSTG